BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI

THÂN THIỆN - AN TOÀN - HIỆU QUẢ

MẪU BIỂU TỔNG HỢP CHỈ TIÊU, CƠ CẤU ĐIỀU KIỆN TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI

MẪU BIỂU TỔNG HỢP CHỈ TIÊU, CƠ CẤU ĐIỀU KIỆN TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC
BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI NĂM 2022
TT Chức danh nghề nghiệp
cần tuyển
Vị trí Phân bổ Khoa Phòng SL
chỉ tiêu
Yêu cầu Mô tả công việc
1 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Kế hoạch tổng hợp Phòng Kế hoạch – Tổng hợp 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
Theo dõi và nắm tình hình hoạt động chuyên môn. Phản hồi tuyến trước các trường hợp chẩn đoán chưa chính xác. Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, công tác chỉ đạo tuyến. Tham gia công tác hội chẩn liên viện. Tham gia công tác quản lý Câu lạc bộ bác sĩ trẻ Bệnh viện. Hỗ trợ các bác sĩ tham gia công tác chỉ đạo tuyến. Thực hiện công văn phản hồi tuyến trước. Kiểm tra sai sót quy chế HSBA. Tham gia NCKH. Xây dựng lịch thường trực hàng tháng. Lập biên bản giao ban Bệnh viện hằng ngày, biên bản các buổi họp quan trọng trong Bệnh viện. Dự giao ban tại phòng
2 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Cấp cứu 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Dự giao ban tại khoa.
3 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Cấp cứu HSTC-CĐ Trẻ em 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Dự giao ban tại khoa.
4 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Nhi A 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Tham gia hướng dẫn học viên thực tập.. Dự giao ban tại khoa.
5 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Nhi B 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Tham gia hướng dẫn học viên thực tập.. Dự giao ban tại khoa.
6 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Nhi D 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Tham gia hướng dẫn học viên thực tập.. Dự giao ban tại khoa.
7 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Nhiễm B 2 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Tham gia thường trực. Tham gia hội chẩn nội, ngoại viện… Dự giao ban tại khoa.
8 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa  Khoa Nhiễm D 1 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Khám, điều trị bệnh nhân. Tham gia đào tạo, huấn luyện. Tham gia hội chẩn. Tham gia NCKH. Tham gia SH KHKT. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK.Tham gia thường trực. Tham gia hội chẩn nội, ngoại viện… Dự giao ban tại khoa.
9 Bác sĩ (hạng III)
(MS: V.08.01.03)
Bác sĩ nội khoa Khoa Xét nghiệm 2 – Trình độ chuyên môn: trình độ chuyên môn Bác sĩ trở lên (chuyên ngành đa khoa, Y đa khoa, Nội, Nhi, Nhiễm, Truyền nhiễm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Tổng hợp, tham mưu cho trưởng phòng xét nghiệm trong triển khai các nội dung về quản lý chất lượng xét nghiệm. Xây dựng kế hoạch và nội dung quản lý chất lượng xét nghiệm của khoa, trình lãnh đạo khoa xem xét, quyết định để trình Giám đốc xem xét, phê duyệt. Tổ chức thực hiện chương trình nội kiểm và tham gia chương trình ngoại kiểm để theo dõi, giám sát, đánh giá chất lượng công tác xét nghiệm và phát hiện, đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời nhằm quản lý những trường hợp sai sót, có nguy cơ sai sót trong các quy trình xét nghiệm. Thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu, quản lý và bảo mật thông tin liên quan đến hoạt động khoa Xét nghiệm. Phối hợp và hỗ trợ các khoa hoặc phòng liên quan khác trong việc triển khai quản lý chất lượng xét nghiệm. Tổng kết, báo cáo định kỳ hằng quý  và năm về hoạt động và kết quả quản lý chất lượng xét nghiệm. Hợp tác với tổ chức BoA trong việc đánh giá, cấp chứng nhận phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế (ISO).  Xây dựng kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị xét nghiệm và phối hợp thực hiện với phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế thực hiện. Tiếp nhận khiếu nại về chất lượng xét nghiệm, xác định nguyên nhân, xử lý và đưa ra biện pháp phòng ngừa. Tham gia NCKH. Tham gia học tập, nâng cao chuyên môn quản lý chất lượng. Tham gia tổ chức tập huấn nội bộ cho nhân viên nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm và an toàn thực hành. Họp tổng kết chương trình ngoại kiểm. Tham gia SH KHKT. Tham gia thường trực. Dự giao ban tại khoa.
10 Điều dưỡng hạng III
(MS: V.08.05.12)
Phụ trách công tác Điều dưỡng Phòng Điều dưỡng 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Điều dưỡng.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 5 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Giám sát tình hình hoạt động phòng khám CDC;
– Giám sát quy trình kỹ thuật điều dưỡng;
– Tổng hợp báo cáo định kỳ;
– Tham dự các lớp tập huấn;
– Kiểm tra quản lý kho thuốc, vật tư y tế;
– Cập nhật và xây dựng các quy trình chăm sóc bệnh nhân;
– Dự giao ban tại phòng.
11 Điều dưỡng hạng III
(MS: V.08.05.12)
Điều dưỡng Chăm sóc Khoa Cấp cứu HSTC-CĐ Trẻ em 3 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Điều dưỡng.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 5 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế:
– Lập kế hoạch chăm sóc;
– Thực hiện các y lệnh của bác sĩ và thực hiện chế độ chăm sóc người bệnh toàn diện;
– Theo dõi, đánh giá toàn trạng và ghi chép những diễn biến hàng ngày của người bệnh;
– Tham gia đào tạo và nghiên cứu khoa học;
– Tham gia thường trực.
12 Điều dưỡng hạng III
(MS: V.08.05.12)
Điều dưỡng Chăm sóc Khoa Nhiễm B 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Điều dưỡng.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 5 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Chăm sóc bệnh nhân. Kiểm tra hồ sơ bệnh án. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK. Tham gia thường trực. Dự giao ban tại khoa.
13 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Phụ trách công tác Điều dưỡng Phòng Điều dưỡng 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 – Giám sát tình hình hoạt động phòng khám CDC. Giám sát quy trình kỹ thuật điều dưỡng. Tổng hợp các báo cáo định kỳ. Tham dự các lớp tập huấn. Kiểm tra quản lý kho thuốc, vật tư y tế. Cập nhật và xây dựng quy trình chăm sóc bệnh nhân. Dự giao ban tại phòng.
14 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Điều dưỡng hành chính Khoa Cấp cứu 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Tổng hợp, chia thuốc theo y lệnh hàng ngày, đối chiếu thuốc; nhập y lệnh điều trị; Tính phí bệnh nhân, công khai thuốc dùng, kiểm tra hồ sơ bệnh án
– Giải đáp thắc mắc, tuyên truyển giáo dục sức khỏe;
– Quản lý vật tư y tế;
– Dự giao ban tại khoa.
15 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Điều dưỡng hành chính Khoa Nhi B 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Tổng hợp, chia thuốc theo y lệnh hàng ngày, đối chiếu thuốc; nhập y lệnh điều trị; Tính phí bệnh nhân, công khai thuốc dùng, kiểm tra hồ sơ bệnh án
– Giải đáp thắc mắc, tuyên truyển giáo dục sức khỏe;
– Quản lý vật tư y tế;
– Dự giao ban tại khoa.
16 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Điều dưỡng Chăm sóc Khoa Nhiễm D 2 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Chăm sóc bệnh nhân. Kiểm tra hồ sơ bệnh án. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK. Tham gia thường trực. Dự giao ban tại khoa.
17 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Điều dưỡng Chăm sóc Khoa Nhiễm Việt – Anh 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 Chăm sóc bệnh nhân. Kiểm tra hồ sơ bệnh án. Tham gia công tác tuyên truyền, GDSK. Tham gia thường trực. Dự giao ban tại khoa.
18 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Hỗ trợ siêu âm, đo điện tim Khoa Chẩn đoán hình ảnh 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
Thực hiện hỗ trợ siêu âm, đo điện tim. Tham gia thường trực. Dự giao ban tại khoa.
19 Điều dưỡng hạng IV
(MS: V.08.05.13)
Điều dưỡng Hành chính Khoa Chẩn đoán hình ảnh 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành điều dưỡng
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; hoặc có chứng chỉ A trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Thực hiện các y lệnh của bác sĩ;
– Theo dõi, đánh giá toàn trạng và ghi chép những diễn biến hàng ngày của người bệnh;
– Tham gia thường trực.
20 Dược sĩ (hạng III)
(MS: V.08.08.22)
Dược
lâm sàng
Khoa  Dược 4 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học Dược trở lên;
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định  tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số  27/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên một trong các ngoại ngữ (Anh, Pháp) được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Thực hiện công tác dược lâm sàng tại các khoa lâm sàng, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú;
– Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho cán bộ y tế và người bệnh;
– Báo cáo tổng hợp BHYT, cập nhật về thuốc BHYT;
– Báo cáo phản ứng có hại của thuốc;
– Tham gia đào tạo và nghiên cứu khoa học;
– Tham gia thường trực.
21 Dược sĩ (hạng III)
(MS: V.08.08.22)
Nghiệp vụ dược Khoa  Dược 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học Dược trở lên;
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định  tại Điều 6 của Thông tư liên tịch số  27/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên một trong các ngoại ngữ (Anh, Pháp) được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
  Tổng hợp các báo cáo. Theo dõi dự trù, nhập xuất hóa chất, vật tư tiêu hao. Kiểm tra Tủ thuốc trực, vật tư tiêu hao. Dự giao ban tại khoa.
22 Kỹ sư (hạng III)
(MS: V.05.02.07)
Phụ trách công nghệ thông tin Phòng CNTT 1 – Trình độ chuyên môn: Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ (chuyên ngành công nghệ thông tin);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điếu 10 của Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ  quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ và khoản 8 Điều 1 Thông tư số 01/2020/TT-BKHCN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014;
– Ngoại ngữ: có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Sữa chữa, khắc phục các sự cố CNTT;
– Đánh giá hoạt động của hệ thống mạng cơ sở;
– Duy trì, sửa chữa và cập nhật tài liệu về thiết bị máy tính;
– Hỗ trợ kỹ thuật về CNTT cho nhân viên trong bệnh viện;
– Hỗ trợ lập kế hoạch hoạt động;
– Cập nhật  các thông tin HSBA, BHYT vào phần mềm;
– Cập nhật hệ thống thông tin mạng, cơ sở dữ liệu, bảo mật từ các hệ thống đang dung;
– Tập hợp số liệu và báo cáo thường xuyên;
– Tham gia thường trực;
– Dự giao ban tại phòng.
23 Kỹ sư (hạng III)
(MS: V.05.02.07)
Phụ trách Vật tư thiết bị y tế Phòng Vật tư thiết bị Y tế 1 – Trình độ chuyên môn: Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ (chuyên ngành Điện, Điện tử, Vật lý kỹ thuật y sính);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điếu 10 của Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ  quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ và khoản 8 Điều 1 Thông tư số 01/2020/TT-BKHCN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014;
– Ngoại ngữ: có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; hoặc có chứng chỉ B trở lên  được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Giám sát thực hiện chương trình nội kiểm và tham gia chương trình ngoại kiểm để theo dõi, giám sát, đánh giá chất lượng công tác xét nghiệm và phát hiện, đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời nhằm quản lý những trường hợp sai sót, có nguy cơ sai sót trong các quy trình xét nghiệm
– Phối hợp và hỗ trợ trưởng khoa trong công tác quản lý hóa chất, vật tư tiêu hao, văn phòng phẩm.
– Tham gia nhận mẫu và trực gác nhận mẫu theo phân công của khoa phòng.
– Giám sát, tổng kết và báo cáo định kỳ hằng tháng về các chỉ số chất lượng xét nghiệm.
– Thực hiện kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị xét nghiệm và phối hợp thực hiện với phòng Vật tư trang thiết bị y tế thực hiện.
– Tổng hợp, tham mưu cho trưởng phòng xét nghiệm trong triển khai các nội dung về quản lý chất lượng xét nghiệm và an toàn sinh học.
– Tham gia xây dựng kế hoạch và nội dung quản lý chất lượng xét nghiệm của khoa.
– Xây dựng các quy trình kỹ thuật và giám sát việc thực hiện các quy trình kỹ thuật.
– Kiểm soát tài liệu và hồ sơ theo các quy định của tiêu chuẩn ISO 15189.
– Tiếp nhận khiếu nại về xét nghiệm, xác định nguyên nhân, thực hiện hành động khắc phục. – Viết báo cáo và trình phụ trách lab xem xét, đưa ra biện pháp phòng ngừa.
– Tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia sinh hoạt khoa học, các buổi báo cáo chuyên đề.
– Tham gia học tập, nâng cao chuyên môn.
– Tham gia tổ chức tập huấn nội bộ và bên ngoài về các chuyên đề về xét nghiệm và an toàn sinh học khoa Xét nghiệm.
24 Kỹ sư (hạng III)
(MS: V.05.02.07)
Phụ trách kiểm tra, giám sát quy trình kỹ thuật chế biến thực phẩm Khoa Dinh dưỡng 1 – Trình độ chuyên môn: Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ (chuyên ngành công nghệ thực phẩm);
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điếu 10 của Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ  quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ và khoản 8 Điều 1 Thông tư số 01/2020/TT-BKHCN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01 tháng 10 năm 2014;
– Ngoại ngữ: có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; hoặc có chứng chỉ B trở lên  được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Thực hiện phân tích, kiểm tra, giám sát các quy trình kỹ thuật, đề xuất giải pháp bảo đảm chất lượng kỹ thuật chế biến thực phẩm.
25 Chuyên viên
(MS: 01.003)
Hành chính tổng hợp Phòng Hành chính quản trị 3 – Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác (chuyên ngành Kế toán hoặc Tài chính kế toán, ngành Kinh tế thương mại, ngành Quản trị nhân lực…) và có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
– Tổng hợp số lượng yêu cầu của các Khoa để lên kế hoạch đặt hàng định mức kịp thời.
– Kiểm tra hàng hóa đúng chủng loại, đạt chất lượng và số lượng theo hóa đơn.
– Ghi chép và theo dõi hóa đơn để bàn giao cho bộ phận Thống kê, sau đó kiểm tra Biên bản kiểm nhập và ký vào biên bản.
– Căn cứ vào phiếu lãnh hàng đột xuất của Khoa phòng để kịp thời cung cấp hàng hóa sử dụng.
– Căn cứ vào phiếu sửa chữa để lập đơn đặt hàng và cung cấp hàng kịp thời cho tổ bảo trì thực hiện công tác sửa chữa.
– Sắp xếp hàng hóa và Kiểm tra số lượng tồn kho từng mặt hàng theo Báo cáo xuất nhập tồn của P.TCKT.
Thực hiện một số công việc khác khi Trưởng phòng giao.
26 Chuyên viên
(MS: 01.003)
Tổ chức nhân sự Phòng TCCB 3 – Trình độ chuyên môn:  Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác (chuyên ngành Hành chính, Luật…) và có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
Thực hiện chính sách cho nhân viên toàn bệnh viện, gồm các công việc cụ thể sau:
– Theo dõi, giải quyết chế độ hưu trí, nghỉ việc, nâng lương, các chế độ liên quan đến quyền lợi của công chức, viên chức, người lao động;
– Theo dõi công tác đào tạo, thi đua khen thưởng;
– Theo dõi, tổng hợp ngày giờ công, nghỉ phép;
– Thực hiện các báo cáo định kỳ.
– Soạn thảo các văn bản có liên quan theo sự phân công của Trưởng phòng;
– Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo phòng, bệnh viện giao.
27 Chuyên viên
(MS: 01.003)
Quản lý chất lượng Phòng Quản lý chất lượng 1 – Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác hoặc các chuyên ngành khác có liên quan  và có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
 Hỗ trợ trưởng phòng trong việc thiết lập và chỉnh sửa chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của Bệnh viện. Hỗ trợ rà soát các quy trình, hệ thống tài liệu phù hợp với việc áp dụng của các Khoa/Phòng. Hỗ trợ các Khoa/Phòng thiết lập và chỉnh sửa mục tiêu chất lượng tại các Khoa/Phòng. Lưu giữ, kiểm soát các tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng. Hỗ trợ trưởng phòng trong việc lập kế hoạch và chương trình đánh giá nội bộ hàng năm. Đôn đốc các cá nhân, đơn vị thực hiện các biện pháp khắc phục sau kiểm tra, giám sát. Hỗ trợ tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn. Sắp xếp các hồ sơ trình HĐĐĐ. Họp HĐĐĐ + HĐKH + QLCL. Theo dõi, tổng hợp ngày công. Dự giao ban tại phòng.
28 Chuyên viên
(MS: 01.003)
Công tác xã hội Phòng Công tác xã hội 2 – Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác hoặc các chuyên ngành khác có liên quan  và có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên.
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
– Tham gia thu thập, cung cấp thông tin cho báo chí về các trường hợp người bệnh có hoàn cảnh khó khăn cần chi phí điều trị;
– Tham gia xây dựng kế hoạch, tài liệu truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh;
– Phối hợp với các thành viên T3G, T2G của bệnh viện tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng;
– Phân công công việc cho các thành viên trong tổ, phân công thường trực hàng tháng; Kiểm tra, đôn đốc các thành viên trong tổ thực hiện tốt các quy trình, quy định của bệnh viện;
– Tham gia xây dựng nội dung, tài liệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, các dịch vụ và hoạt động của bệnh viện đến người bệnh và cộng đồng thông qua tổ chức các hoạt động, chương trình, sự kiện, hội nghị, hội thảo;
– Báo cáo, xin ý kiến các vấn đề khó khăn của các thành viên tổ thông tin, truyền thông cho Trưởng Phòng Công tác xã hội;
– Cập nhật và tổ chức phổ biến các chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến công tác khám bệnh, chữa bệnh, hoạt động của bệnh viện cho nhân viên y tế, người bệnh và người nhà người bệnh;
– Thực hiện quy tắc ứng xử, hòm thư góp ý của bệnh viện.
– Phối hợp, hướng dẫn các tổ chức, tình nguyện viên có nhu cầu thực hiện, hỗ trợ về công tác xã hội của bệnh viện;
– Báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, cuối năm kết quả hoạt động của tổ thông tin, truyền thông giáo dục sức khỏe;
– Dự giao ban tại phòng.
29 Kế toán viên
(MS: 06.031)
Theo dõi viện phí Phòng Tài chính kế toán 2 – Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính và có chứng chỉ chương trình bồi dưỡng ngạch kế toán viên.
– Các tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 77/2019/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2019 của Bộ Tài chính quy định mã số, tiêu chuẩn và xếp lương đối với công chức kế toán, thuế, hải quan;
– Ngoại ngữ: Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ bồi dưỡng tiếng dân tộc do cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có thẩm quyền cấp đối với công chức đang làm việc ở vùng dân tộc thiểu số hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương (có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020);
– Tin học: Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
–  Duyệt BHYT nội trú;
–  Duyệt BHYT ngoại trú;
– In biên lai viện phí, hoá đơn viện; phí, thanh toán viện phí với bệnh nhân nội trú, ngoại trú;
– Thu viện phí;
– Lập báo cáo viện phí;
– Dự giao ban tại phòng.
30 Kỹ thuật y hạng III (MS: V.08.07.18) Kỹ thuật viên xét nghiệm Khoa xét nghiệm 3 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật y học phù hợp với vị trí chuyên môn làm việc (xét nghiệm y học, xét nghiệm y học dự phòng, kỹ thuật hình ảnh y học, kỹ thuật phục hình răng, vật lý trị liệu/phục hồi chức năng); nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành hóa sinh, dược hoặc chuyên ngành y học khác thì phải có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học theo quy định;
– Các tiêu chuẩn khác: theo quy địnhh tại Điều 11 của Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm. Kiểm tra máy móc XN, chuẩn bị dụng cụ XN. Thực hiện các công việc ISO 15189 theo sự phân công. Tham gia SH KHKT. Thực hiện các công việc ISO 15189 theo sự phân công. Tham gia hướng dẫn học viên thực tập. Tham gia thường trực. Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác xét nghiệm. Dự giao ban tại khoa.
31 Lưu trữ viên (hạng III)
(MS: V.01.02.02)
Lưu trữ Phòng Kế hoạch tổng hợp 1 –  Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp từ cao đẳng chuyên ngành văn thư, lưu trữ trở lên; nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ chuyên ngành lưu trữ.
– Các tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 5 của Thông tư số 13/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; hoặc có chứng chỉ B trở lên được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
 – Lập danh mục hồ sơ bệnh án (HSBA). Nhận, phân loại, sắp xếp HSBA. Nhập vào máy số HSBA đã nhận. Phân HSTV và lập danh mục HSBA. Tìm kiếm HSBA phục vụ công tác điều trị. Tìm kiếm HSBA phục vụ công tác kiểm tra BHYT. Tìm kiếm HSBA phục vụ công tác nghiên cứu. Tra cứu hồ sơ phục vụ công tác điều trị, nghiên cứu, kiểm tra BHYT. Trình ký, đóng mộc tròn, dấu giáp lai HSTV. Lưu trữ HSBA. Dự giao ban tại phòng.
32 Cán sự
(MS: 01.004)
Hỗ trợ người bệnh Phòng Công tác xã hội 2 – Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp cao đẳng với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm;
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
– Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh đến khám, chữa bệnh tại khu vực Khoa Khám bệnh hoặc Khoa Khám bệnh theo yêu cầu;
– Giải đáp các thắc mắc của người bệnh, thân nhân người bệnh;
– Tham gia thăm hỏi người bệnh và người nhà người bệnh, nắm bắt thông tin về tình hình sức khoả, hoàn cảnh khó khan của người bệnh, xác đinh mức độ từ đó đề xuất phương án hỗ trợ về tâm lý, xã hội cho người bệnh;
– Ghi nhận ý kiến đòng góp của người bệnh, phản ánh cho Tổ trưởng hoặc Trưởng Phòng CTXH khi cần và phản hồi thông tin kịp thời;
– Hướng dẫn các tổ chức, tình nguyện viên có nhu cầu thực hiện, hỗ trợ về công tác xã hội của bệnh viện;
– Báo cáo kết qảu hoạt động, các vấn đề khó khan của bản thân và các thành viên trong tổ cho tổ trưởng định kỳ hàng tháng
33 Cán sự
(MS: 01.004)
Quản trị công sở Phòng Hành chính – Quản trị 2 – Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp cao đẳng với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm;
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 02/2021/TT-BNV ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.
– Sửa chữa, bảo trì, thay mới vật tư, thiết bị, tài sản bệnh viện. Quản lý kho văn phòng phẩm. Quản lý kho vật liệu. Dự giao ban tại phòng.
34 Công tác xã hội viên (hạng III)
(MS: V.09.04.02)
Trợ giúp xã hội Phòng Công tác xã hội 1 – Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các chuyên ngành công tác xã hội, xã hội học, tâm lý học, giáo dục đặc biệt hoặc các chuyên ngành khoa học xã hội phù hợp với nhiệm vụ công tác xã hội. Trường hợp tốt nghiệp đại học chuyên ngành khoa học xã hội khác phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xã hội theo chương trình do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành;
– Tiêu chuẩn khác: theo quy định tại Điều 5 của Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19 tháng 8 năm 2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội;
– Ngoại ngữ: Bậc 2 (A2) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ B trở lên một trong các ngoại ngữ (Anh, Pháp) được cấp trước ngày 15/01/2020;
– Tin học: Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; hoặc tin học chứng chỉ A trở lên theo quy định tại Điều 23, Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21 tháng 6 năm 2016 trước ngày 10/8/2016.
– Tiếp và thu thập thông tin các trường hợp người bệnh khó khăn cần hỗ trợ;
– Tiếp nhà hảo tâm, mạnh thường quân, các tổ chức từ thiện;
– Tham gia các hoạt động xã hội, khám bệnh từ thiện;
– Hỗ trợ giải quyết các phản ánh của người bệnh;
– Tham dự họp thân nhân bệnh nhân và các buổi họp.
Tổng 52